Chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp 8A
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thảo
* Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
* Khi nhiệt độ tăng chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào?
Hiện tượng Brao-nơ, hiện tượng khuếch tán của các chất chứng tỏ phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ càng cao thì các hạt( nguyên tử, phân tử) chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt
Trong thí nghiệm về thả quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành một dạng năng lượng khác? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu:
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
I. Nhi?t nang
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng.
Nhiệt năng của vật có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ.
__________________________
cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và _______________________
Hình 21.1
Đơn vị nhiệt năng là Jun (J)
Tổng động năng của các phân tử
nhiệt năng của vật càng lớn
Vậy làm cách nào để biến đổi nhiệt năng của vật ?
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
I. Nhi?t nang
Hãy thảo luận xem làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật, thí dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của một miếng đồng?
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng
C1 Hãy tìm thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên.
1. Thực hiện công: Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó năng.
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
I. Nhi?t nang
Hãy thảo luận xem làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật, thí dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của một miếng đồng?
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng
C2 Hãy tìm thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt..
1. Thực hiện công: Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó năng.
2.Truyền nhiệt:Cách làm biến đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
Nhiệt lượng __________________ mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Ký hiệu nhiệt lượng : Q Đơn vị: J (Jun)
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt.
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
I. Nhi?t nang
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
III.Nhiệt lượng:
IV.Vận dụng:
C3 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
là phần nhiệt năng
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Ký hiệu nhiệt lượng : Q Đơn vị: J (Jun)
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt.
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
I. Nhi?t nang
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
III.Nhiệt lượng:
IV.Vận dụng:
C4 Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Ký hiệu nhiệt lượng : Q Đơn vị: J (Jun)
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt.
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
I. Nhi?t nang
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
III.Nhiệt lượng:
IV.Vận dụng:
C5 Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.
Cơ năng đã giảm dần là do một phần cơ năng của quả bóng đã biến đổi thành nhiệt năng của: không khí gần quả bóng, mặt đất, chính quả bóng.
Bài 1
Hãy chọn câu SAI trong các câu sau:
A. Bất kỳ vật nào cũng có nhiệt năng.
B. Nhiệt năng của vật tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Khi làm lạnh một vật nhiệt năng của vật giảm.
D. Nhiệt năng của vật luôn không đổi.
Bài 2
Hãy chọn câu SAI trong các câu sau:
A. Khi thực hiện công vật có thể bị biến dạng
B. Khi thực hiện công vật có thể bị biến đổi chuyển động.
C. Khi truyền nhiệt vật phải chuyển động.
D. Khi truyền nhiệt vật không cần chuyển động.
Bài 3: Khi bóa m¸y ®ãng cäc, ®Çu bóa bÞ nãng lªn. NhiÖt n¨ng cña ®Çu bóa thay ®æi nh thÕ nµo? Do thùc hiÖn c«ng hay truyÒn nhiÖt?
Trả lời:
Đây là cách thực hiện công.
DẶN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 21.1 đến 21.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị bài 22
Các em hãy cố gắng học tốt
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
Chúc các em học giỏi!
NHỚ HỌC VÀ LÀM BÀI ĐẦY DỦ
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc