SKKN HOA -9

SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG THCS THỚI HÒA
GV: HUỲNH THỊ NGỌC BÍCH
BÁO CÁO: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
VẬN DỤNG MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ.
MÔN HÓA HỌC - 8
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
NĂM HỌC: 2011 - 2012
PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 VỀ MẶT LÝ LUẬN
1.2. VỀ MẶT THỰC TIỄN
1.3. VỀ CÁ NHÂN
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
3. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Tính tích cực là gì?
2. Những biểu hiện của tính tích cực:
3. Tác dụng của các phương pháp dạy học tích cực:
4. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh:
Chương II : THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỚI HÒA.
1. Thực trạng học tập của học sinh.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài:




Chương III: VẬN DỤNG MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ. MÔN HÓA HỌC – 8

1. PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TÍCH CỰC
2. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY
3. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
4. TRÒ CHƠI HÓA HỌC
PHẦN III: KẾT LUẬN

1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN II: NỘI DUNG

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Chương II : THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỚI HÒA.
PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN VỀ MÔN HÓA HỌC.
BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA
ĐIỂM TỔNG KẾT HKI MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2011 - 2012
Chương III: VẬN DỤNG MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ. MÔN HÓA HỌC – 8
1. PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN TÍCH CỰC
Phương pháp kể chuyện tích cực là phương pháp giáo viên kể chuyện nhưng yêu cầu học sinh phải đặt tên cho câu chuyện và trả lời các câu hỏi có liên quan.

2. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY
HÌNH THỨC 1: thực hiện nhằm củng cố lại kiến thức đã học
Bài vận dụng 1: Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
GV: yêu cầu mỗi tổ tự vẽ một BĐTD từ những kiến thức mà gv truyền đạt.
BẢNG ĐỒ TƯ DUY DO HỌC SINH TỰ VẼ
HÌNH THỨC 1: Thực hiện nhằm định hình kiến thức cơ bản trong bài mới.

Bài vận dụng 2: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI.
Gv: vẽ sơ lược sơ đồ tư duy theo cấu trúc cơ bản của bài. Nhằm định hình kiến thức cơ bản ban đầu khi vừa tiếp xúc với bài mới.
BẢNG ĐỒ TƯ DUY DO HỌC SINH TỰ VẼ
3. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
3.1 THÍ NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN
Tiết kiệm được thời gian, hóa chất và đảm bảo an toàn hơn.
Trong quá trình thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh phải được quan sát đầy đủ
Các thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ gọn gàng, mỹ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học.
Thí nghiệm 1: “Phốt pho cháy trong oxi”
Bài 24: Tính chất của oxi và bài thực hành số 4 )
.
Lưu ý: Gv có thể sử dụng thêm phông màu tối để học sinh quan sát rõ hơn phần khói trắng dày đặc khi photpho cháy trong oxi
Thí nghiệm 2: Sắt cháy trong Oxi (Bài 24:Tính chất của oxi)
Thu đầy khí oxi, quấn chặt mẩu than hoặc que diêm
Cho ít cát dưới đáy bình.
- Sợi dây thép không quá to, đầu dây nhỏ nhọn, nếu dây bị gỉ phải cạo sạch trước khi đốt.
- Bình đựng oxi phải trong suốt.
Quan sát đầu dây thép trước và sau khi tiến hành thí nghiệm.
* Câu hỏi
1. Khi đưa dây thép bị đốt nóng vào lọ đựng khí oxi có hiện tượng gì?
2. Tại sao sau thí nghiệm đầu dây thép có hình cầu?
3. Tại sao phải cho cát vào lọ đựng khí oxi?
4. Sản phẩm tạo thành sau phản ứng là gì? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Chú ý:
+ Số lượng thí nghiệm trong bài nên vừa phải, chỉ chọn những thí nghiệm phục vụ cho trọng tâm bài học.
+ Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với bài giảng.
+ Trong thời gian tiến hành thí nghiệm, giáo viên có thể đặt ra những câu hỏi ở những giai đoạn khác nhau
Thí nghiệm biểu diễn ta cần chú ý một số vấn đề sau:
3.2 THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH
Phát triển tốt năng lực trí tuệ , kích thích hứng thú của học sinh.
Rèn luyện cho các em nhận thức và phân tích những dấu hiệu, hiện tượng cụ thể bằng kinh nghiệm riêng của chính mình.
- Thí nghiệm của học sinh được chia thành:
Thí nghiệm để nghiên cứu bài mới
Thí nghiệm thực hành.

Thí nghiệm : Đốt lưu huỳnh trong oxi (Bài 24: Tính chất của oxi )
Điều chế khí oxi
* Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng:
+ Màu sắc của bột lưu hùynh trước khi tiến hành thí nghiệm.
+ Ở nhiệt độ thường khi cho lưu hùynh vào khí oxi có hiện tượng gì ?
+ Khi cho bột lưu hùynh đun nóng có hiện tượng gì? (Bột màu vàng chuyển ngọn lửa xanh nhạt).
+ Khi đưa lưu hùynh cháy trong không khí vào lọ chứa khí oxi có hiện tượng gì xảy ra? Và chất nào khác được tạo thành?
4. TRÒ CHƠI HÓA HỌC
Trò chơi 1: NGÔI SAO MAY MẮN.
Bài áp dụng: Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
Luật chơi:
- Học sinh xung phong tranh nhau trả lời câu hỏi, các em chọn bất kì ngôi sao nào mà các em thích, (trong đó có một ngôi sao may mắn).
- Em nào chọn được ngôi sao may mắn và trả lời đúng câu hỏi thì nhận đuợc 1 phần quà.
Trò chơi 2: GIẢI MÃ HÓA HỌC:
Dùng cho bài: LUYỆN TẬP - 5

Hình thức chơi:
- Ô chữ gồm 11 hàng ngang và một cột dọc là cụm từ cần giải mã.
- Giáo viên đọc câu dẫn, học sinh trả lời cho từng câu một.
- Em nào giải mã sớm nhất và nhanh nhất là người chiến thắng. Và nhận phần quà do giáo viên tặng.
1
2
3
4
8
9
10
11
5
6
7
Hàng dọc
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
BẢNG TỈ LỆ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MÔN HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2011 – 2012
2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Luôn luôn học tập, không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, đổi mới bằng nhiều phương pháp, hình thức dạy học khác nhau.
- Giáo viên phải nắm được khả năng tiếp thu của học sinh ở mỗi lớp, mỗi học sinh. Để dẫn dắt các em đi từ đơn giản, dể hiểu đến phức tạp..
- Khi các em đã thấy yêu thích và gần gũi với môn học thì việc tự giác học tập, tìm tòi, tích cực và say mê sẽ là động lực rất lớn giúp chúng ta trong việc giảng dạy thành công hơn.
- Bên cạnh đó bản thân giáo viên phải tích cực nghiên cứu, đầu tư soạn giảng thật kỹ, sưu tầm các hình ảnh thiết thực có liên quan
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
XIN CHÀO VÀ TẠM BIỆT
  Thông tin chi tiết
Tên file:
SKKN HOA -9
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
N/A
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Hóa học 9
Gửi lên:
17/11/2013 16:59
Cập nhật:
30/04/2024 23:08
Người gửi:
Huỳnh Thị Ngọc Bích
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
6.61 MB
Xem:
780
Tải về:
1
  Tải về
Từ site Trường trung học cơ sở Thới Hòa:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Mas
Phần mềm quản lý
Network and partners
Các video của đài truyền hình Hà Nội
Các bài giảng qua truyền hình ở khối THCS của 3 môn Văn Toán Anh do đài truyền hình Hà Nội đã phát
Học sinh xem lại rất bổ ích
Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách để phòng chống dịch bệnh
Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách để phòng chống dịch bệnh
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập20
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm13
  • Hôm nay2,903
  • Tháng hiện tại106,841
  • Tổng lượt truy cập5,898,785
Văn bản Phòng

219/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Kế hoạch phổ biến. giáo dục pháp luật năm 2024 của ngành Giáo dục và Đào tạo thị xã Bến Cát

Ngày ban hành: 08/03/2024

190/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 04/03/2024. Trích yếu: Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 27/05/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tổ chức đánh bạc và đánh bạc

Ngày ban hành: 04/03/2024

189/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 04/03/2024. Trích yếu: Kế hoạch Triển khai công tác tuyên truyền, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông năm 2024 tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn thị xã Bến Cát

Ngày ban hành: 04/03/2024

186/PGDĐT-NG

Ngày ban hành: 04/03/2024. Trích yếu: Hưởng ứng cuộc thi trực tuyến "Tìm hiểu Nghị quyết Trung ương 8 Khoá XIII"

Ngày ban hành: 04/03/2024

955/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 28/12/2023. Trích yếu: Kế hoạch Tổ chức Hội trại truyền thống học sinh thị xã Bến Cát Lần thứ VIII, năm học 2023-2024

Ngày ban hành: 28/12/2023

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây