moi ghep co dinh

CÔNG NGHỆ 8
Câu 1: Chi tiết máy là gì?
Câu 2: Chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau như thế nào?



KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:

Câu 1: Chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy.

Câu 2: Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo 2 kiểu: ghép cố định và ghép động.

Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định?
Như vậy, mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Để tìm hiểu rõ hơn về mối ghép cố định hôm nay chúng ta qua bài mới.
Mục tiêu:
1. Hiểu được khái niêm, phân lọai mối ghép cố định.
2. Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
Bài 25:
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC

Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau?
I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH :
Bài 25:
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
Trả lời:

Giống nhau: đều là mối ghép cố định .
Khác nhau:
Mối ghép hàn không tháo được.
Mối ghép ren thì tháo được.
Các em hãy quan sát hình 25.1 và cho biết:
I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH :
Bài 25:
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
Các em hãy quan sát hình 25.1 và cho biết:
Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên?

Trả lời:
Trong mối ghép không tháo được (như mối ghép hàn), muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.
Trong mối ghép tháo được (như mối ghép ren) có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.
Từ việc quan sát và tìm hiểu hai mối ghép ở hình 25.1 các em hãy rút ra khái niệm về mối ghép cố định là gì? Chúng gồm những loại nào?
I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH :
Khái niệm: Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định gồm hai loại:
Mối ghép tháo được.
Mối ghép không tháo được.
Hãy nêu một vài ví dụ về mối ghép hàn và mối ghép ren mà các em đã được nhìn thấy trong đời sống hàng ngày?
I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH :
Mối ghép ren
Mối ghép hàn
II/ MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC:
1.Mối ghép bằng đinh tán:
Bài 25:
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH :
Khái niệm: Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết
được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định gồm hai loại:
Mối ghép tháo được.
Mối ghép không tháo được.
1.Mối ghép bằng đinh tán:
a) Cấu tạo mối ghép:
Em hãy quan sát hình 25.2:
Cho biết cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán?
Trả lời: Mối ghép bằng đinh tán gồm hai chi tiết 1 và chi tiết 2 (có dạng tấm) và đinh tán.
Mô tả hình dạng của đinh tán?
Trả lời: Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình chỏm cầu hoặc hình nón cụt) được làm bằng kim loại dẻo như nhôm, thép cacbon thấp.
1.Mối ghép bằng đinh tán:
a) Cấu tạo mối ghép:
Em hãy quan sát hình 25.2:
Hãy nêu cách ghép hai chi tiết bằng đinh tán?
Trả lời: Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.
b) Đặc điểm và ứng dụng:
Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:
Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.
Mối ghép phải chiụ được nhiệt độ cao (như nồi hơi.)
Mối ghép phải chiụ được lực lớn và chấn động mạnh..
Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình..
Trong gia đình em .những đồ vật nào được ghép bằng đinh tán ?
Ví dụ:
Mối ghép bằng đinh tán
2.Mối ghép bằng hàn:
Các phương pháp hàn:
a.Hàn nĩng ch?y
b. Hàn ?p L?c.
c. Hàn thiếc.
Em hãy nêu các cách làm nóng chảy vật hàn?
Trả lời: dùng hồ quang điện, dùng khí cháy.
2.Mối ghép bằng hàn:
M? hàn.
Que hàn.
3.V?t hàn.
Hàn điện hồ quang trong hình 25.3a giống cách hàn nào trong thực tế mà các em đã được quan sát?
Trả lời: hàn gió đá (hàn xì).
Hình 25.3a
Trong công nghiệp, người ta dùng ngọn lửa hồ quang đốt nóng chỗ tiếp xúc của các chi tiết ghép sau đó để chúng đông đặc lại và mối ghép hàn được hình thành.
a.Hàn nóng chảy:
Que hàn.
Vật hàn.
Mỏ hàn.
Hình 25.3a
Kết luận: kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái nóng chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy.
Một em có thể mô tả lại cách hàn gió đá?

Trả lời: Người ta nung nóng cho que hàn nóng chảy bằng ngọn lửa khí cháy, sau đó đưa phần nóng chảy của que hàn vào chỗ tiếp xúc của hai chi tiết cần hàn, phần nóng chảy của que hàn tại chỗ tiếp xúc của hai chi tiết đông đặc lại và mối ghép được hình thành.
2.Mối ghép bằng hàn:
a.Hàn nóng chảy:
2.Mối ghép bằng hàn:
b. Hàn điện tiếp xúc (hàn áp lực):
Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo ,sau đó dùng lực ép chúng dính lại với nhau.
Hình 25.3 b
Đối với các chi tiết lớn thì người ta dùng phương pháp hàn hồ quang và hàn tiếp xúc để ghép hai chi tiết lại với nhau. Còn đối với các chi tiết nhỏ như các vi mạch trong máy tính thì người ta không thể dùng hai phương pháp hàn trên, để đảm bảo tính kĩ thuật người ta dùng phương pháp hàn đặc biệt là hàn thiếc (hàn mềm).
2. Mối ghép bằng hàn:
c. Hàn thiếc(hàn mềm):
Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại với nhau.
Ngoài việc sử dụng phương pháp hàn thiếc trong các vi mạch điện tử, người ta còn sử dụng phương pháp này để cố định giá đỡ dây tóc với đuôi đèn.
2. Mối ghép bằng hàn:
Khái niệm: Khi hàn, người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dính kết lại với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (que hàn hoặc thiếc hàn).
Hãy nêu khái niệm về mối ghép bằng hàn?
Đặc điểm và ứng dụng:
So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn ,tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít hơn), nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chụi lực kém.
Mối ghép hàn thường dùng để tạo các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử..
Hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép đinh tán?
Bài 25:
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH
MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I/ MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH :
Khái niệm: Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết
được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Mối ghép cố định gồm hai loại:
Mối ghép tháo được.
Mối ghép không tháo được.
II/ MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC:
1.Mối ghép bằng đinh tán.
2. Mối ghép bằng hàn.
Tại sao người ta không hàn quai nồi vào thân nồi mà phải tán đinh?
Trả lời: Người ta không hàn quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế.
Củng cố
  Thông tin chi tiết
Tên file:
moi ghep co dinh
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
N/A
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Công nghệ 8
Gửi lên:
24/04/2013 09:20
Cập nhật:
22/12/2024 23:28
Người gửi:
Trần Vũ Trọng Hải
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
25.89 MB
Xem:
656
Tải về:
0
  Tải về
Từ site Trường trung học cơ sở Thới Hòa:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Mas
Phần mềm quản lý
Network and partners
Các video của đài truyền hình Hà Nội
Các bài giảng qua truyền hình ở khối THCS của 3 môn Văn Toán Anh do đài truyền hình Hà Nội đã phát
Học sinh xem lại rất bổ ích
Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách để phòng chống dịch bệnh
Hướng dẫn đeo khẩu trang đúng cách để phòng chống dịch bệnh
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập64
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm57
  • Hôm nay17,727
  • Tháng hiện tại144,776
  • Tổng lượt truy cập7,482,758
Văn bản Phòng

2819/QĐ-UBND

Ngày ban hành: 30/09/2024. Trích yếu: Quyết định công bố thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo thuộc hệ giáo dục quốc dân và cơ sở giáo dục khác thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp huyện

Ngày ban hành: 30/09/2024

354/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 26/09/2024. Trích yếu: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2024-2025

Ngày ban hành: 26/09/2024

83/PGDĐT-NG

Ngày ban hành: 24/05/2024. Trích yếu: Tổ chức các hoạt động hè cho học sinh năm 2024

Ngày ban hành: 24/05/2024

360/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: Thông báo về việc treo Quốc kỳ và nghỉ lễ kỉ niệm 49 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền năm - thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) và Quốc tế lao động 01/5

Ngày ban hành: 24/04/2024

56/PGDĐT-NG

Ngày ban hành: 16/05/2024. Trích yếu: Tổ chức phong trào trồng cây xanh trong ngành Giáo dục và Đào tạo năm 2024

Ngày ban hành: 16/05/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây