Chào mừng các thầy cô
đến dự giờ lớp 7A
- Thế nào là tia ph©n gi¸c cña mét gãc?
- Cho gãc xOy, vÏ tia ph©n gi¸c Oz cña gãc ®ã b»ng thước kÎ vµ compa .
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Tia phân giác của một góc là tia nằm gi?a hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau.
Ot là tia phân giác của góc xOy
+ Ot nằm giữa Ox và Oy
+
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cách vẽ tia phân giác một góc bằng thước thẳng và compa
Cách vẽ tia phân giác một góc bằng thước thẳng và compa
Tính chất của tia phân giác là gì? Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc không?
(Thưu?c hai lề là thưu?c có hai cạnh song song)
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
a) Thực hành
Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó.
O
y
Tiết 55. tính chất tia phân giác của một góc
1) Thực hành
- Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó.
-Từ một điểm M tùy ý trên tia Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy.
z
H
O
Độ dài của nếp gấp MH chính là khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy của góc xOy.
MA = MB
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
b) Định lí 1 (định lí thuận)
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Tiết 55. tính chất tia phân giác của một góc
a) Thực hành
Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
?2
Dựa vào hình vẽ, hãy viết giả thiết và kết luận của định lí 1?
Định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
GT
KL
Oz là tia phân giác của xOy
M Oz ; MA Ox
MB Oy
MA = MB
Cạnh OM chung
GT
KL
Oz là tia phân giác của xOy
M Oz ; MA Ox
MB Oy (A Ox ; B Oy)
MA = MB
Chứng minh:
Cạnh huyền OM chung,
=> MA = MB (hai cạnh tương ứng)
4cm
?
Cho hình vẽ.
Tính MA?
Bài tập áp dụng
3cm
3cm
2. Dịnh lí 2:
ĐiÓm n»m bªn trong một gãc vµ c¸ch ®Òu hai c¹nh cña gãc thì n»m trªn tia ph©n gi¸c cña gãc ®ã.
Cho M là một điểm nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau. Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác của góc xOy không?
Bài toán:
2. Định lí đảo:
Cho điểm M nằm trong góc xOy. Biết khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Chứng minh OM là tia phân giác của góc xOy?
GT
KL
∆AOM = ∆BOM
Kẻ tia OM.
Cạnh huyền OM chung
AM= BM (gt)
=> ∆vgAOM= ∆vg BOM (c.h-c.g.v)
OM là tia phân giác của góc xOy
Giải
GT
KL
OM là tia phân giác của xOy
Lại có tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.
=>
Để vẽ đường phân giác của góc xOy có đỉnh O nằm ngoài tờ
giấy, bạn Minh đã vẽ các điểm A, B như trên hình 9.
Đường thẳng AB có là đường phân giác
của góc xOy hay không? Vì sao?
Hình 9
Bài tập áp dụng
Để vẽ đường phân giác của góc xOy có đỉnh O nằm ngoài tờ
giấy, bạn Minh đã vẽ các điểm A, B như trên hình 9.
Đường thẳng AB có là đường phân giác
của góc xOy hay không? Vì sao?
Hình 9
Bài tập áp dụng
Điểm B cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên theo định lí 2 thì B thuộc tia phân giác của góc xOy.
Tương tự: A thuộc tia phân giác của góc xOy
Vậy đường thẳng AB chứa tia phân giác của góc xOy
Nhận xét:
Từ định lí 1 và định lí 2 ta có nhận xét sau:Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc xOy thì ........................hai cạnh của góc.
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm...................................... của góc đó.
Điền vào chỗ .... để được câu trả lời đúng:
cách đều
trên tia phân giác
Định lý 1:
Định lý 2:
1.
2.
Bài 31/(tr70 SGK).
a
b
M
Cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề:
B1: Áp một lề của thước vào cạnh Ox kẻ đường thẳng a theo lề kia.
B2: Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ được đường thẳng b.
B3: Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy.
A
B
0
C
0
B
C
A
C
Khi cân thăng bằng thì kim trùng
với tia phân giác của góc AOB
Khi cân không thăng bằng thì kim không
trùng với tia phân giác của góc AOB
*Hình ảnh thực tế tia phân giác
O
y
z
x
Mn
M3
M2
M1
z
Mn
M3
M2
M1
ĐiÓm n»m trªn tia ph©n gi¸c cña mét gãc thì c¸ch ®Òu hai c¹nh cña gãc ®ã.
? Dịnh lý 1 (định lý thuận)
ĐiÓm n»m bªn trong mét gãc vµ c¸ch ®Òu hai c¹nh cña gãc thì n»m trªn tia ph©n gi¸c cña gãc ®ã.
? Dịnh lý 2 (định lý đảo)
.
Tiết 55. tính chất tia phân giác của một góc
? Dịnh lý 1 (định lý thuận) : (sgk / 68)
? Dịnh lý 2 (định lý đảo) : (sgk / 69)
B
B
Nhận xét: (sgk/69)
Diểm nằm trên tia phân giác của một góc thỡ cách đều hai cạnh của góc đó.
Diểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thỡ nằm trên tia phân giác của góc đó.
Tiết 55. tính chất tia phân giác của một góc
Vậy từ nay ta có mấy cách để chứng minh Oz là tia phân giác của góc xOy?
Có 3 cách để chứng minh Oz là tia phân giác của góc xOy
Cách 3: Theo định lí 2
Cách 1: Theo định nghĩa
Cách 2: Theo tính chất
Diểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thỡ nằm trên tia phân giác của góc đó.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Đánh dấu ‘X’ vào ô trống em chọn
Khẳng định
1. Mọi điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc.
2. Mọi điểm nằm bên trong một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
3. Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
4. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
X
X
X
X
HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ
Về nhà
Học thuộc hai định lý và nhận xét.
Biết cách chứng minh định lý.
Tập vẽ tia phân giác một góc.
Bài tập nhà: BT 33; 34; 35 SGK/70;71.
Tiết sau luyện tập.