Kính chào quý thầy cô đến dự giờ
MÔN HÓA HỌC 9
Bài 17: TÍNH CH?T HĨA H?C C?A BAZO
TRƯỜNG THCS THỚI HÒA
Giáo viên: HUỲNH THỊ NGỌC BÍCH
Tuần 6; Tiết 11
Kiểm tra kiến thức
Câu hỏi:
Em hãy tìm và phân loại các bazơ trong số các chất cho sau đây :
Na2O; H2SO4; CaCl2; NaOH; Fe2O3; CuO; Cu(OH)2;CaO; FeSO4;
Ca(OH)2; KOH; Fe(OH)3.
Trả lời
Bazơ
Bazơ tan (dung dịch bazơ - kiềm):
NaOH; KOH; Ca(OH)2.
Bazơ không tan: Cu(OH)2; Fe(OH)3.
Vậy những loại bazơ này có những tính chất hóa học nào ?
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
+ TN1: Dung dịch NaOH tác dụng với quỳ tím.
Tiết 11 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
+ TN 2: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch phenolphtalein.
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
- Giấy quỳ tím thành màu xanh.
- Dung dịch phenol phtalein không màu thành màu đỏ.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm dung dịch phenol phtalein không màu thành màu đỏ.
Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Các dung dịch bazơ ( kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:
- Quỳ tím thành màu xanh
- Dung d?ch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
.
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Dd bazơ (kiềm) + oxit axit Muối + nước
Pứ: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Hoặc NaOH + CO2 NaHCO3
3. Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ + Axit Muối + Nước
Phương trình hóa học :
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
Hãy viết phương trình minh họa pứ giữa bazơ với axit?
Bazơ tan và Bazơ không tan đều tác dụng với axít tạo thành muối và nước.
Hãy viết phương trình minh họa pứ giữa bazơ với oxit axit?
Em hãy viết phương trình tổng quát của pứ giữa bazơ với oxit axit?
Em hãy viết phương trình tổng quát của pứ giữa bazơ với axit?
Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
4. Bazơ không tan bị phân huỷ ở nhiệt độ cao:
Thí nghiệm : Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2
HS quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH
Hiện tượng: Đun nóng Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
* Nhận xét :
Phản ứng phân hủy Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen v? hơi nước.
Phương trình phản ứng:
to
to
Bazơ (không tan)
oxít bazơ và nước
Tiết 11.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
5. Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối (tìm hiểu bài 9)
TỔNG KẾT
DD bazơ (kiềm)
Bazơ
Bazơ không tan
Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Làm d.d phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ.
+ Axit Muối + nước
+ oxit axit Muối + nước.
oxit bazơ + nước
to
1/ Điền từ và viết các CTHH của chất sản phẩm vào ô trống dưới đây:
Đỏ
2NaOH
MgCl2 + 2H2O
CuCl2
FeO + H2O
Quỳ tím
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2/ H?y nh?n bi?t c?c dung d?ch sau d?y: NaOH, NaCl, H2SO4 , Ba(OH)2 b?ng phuong ph?p hĩa h?c.
PTHH : H2SO4 + Ba(OH)2 ? BaSO4 + H2O
Quỳ tím
Xanh
Tím
Đỏ
Xanh
H2SO4
Dung dịch
Không màu
Kết tủa
trắng
3/ (Bài 1: Sgk trang 25)
Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất kiềm để minh họa.
Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để minh họa.
- Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3,…Vì các bazơ này đều là chất kết tủa.
ĐÁP ÁN
Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn BT5 SGk tr.25
a) Sơ đồ tính:
b) B1: Viết phương trình phản ứng của NaOH + H2SO4
B2: Tính theo sơ đồ:
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4,5 /25 SGK.
Chuẩn bị bài mới:đọc trước Phần A - bài một số bazơ quan trọng. Xem kỹ phần sản xuất NaOH.
Chúc các Thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học tốt!