GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 8
TÊN BÀI GIẢNG: MỐI GHÉP ĐỘNG
BIÊN SOẠN:
TRẦN VŨ TRỌNG HẢI
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO B?N C?T
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TH?I HỊA
??
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi 1:
Hãy cho biết thành phần của mối ghép bulơng - đai ốc gồm những chi tiết gì?
Trả lời:
Thành phần của mối ghép bulơng - đai ốc gồm:
Chi tiết bị ghép.
Chi tiết ghép: bulơng, đai ốc, vòng đệm.
Câu hỏi 2:
Mối khép bằng ren thường được sử dụng rộng rãi vì:
a. Dễ chế tạo
b. Sản xuất hàng loạt
c. Giá thành rẻ
d. a, b, c đúng
Câu hỏi 3:
Đai ốc không thể vặn vào bulơng được khi:
a. Đai ốc có đường kính ren nhỏ hơn của bulơng
b. Đai ốc và bulơng có cùng loại ren
c. Ren của bulơng bị biến dạng
d. Ren của bulơng và đai ốc khác hướng xoắn
1/ Mối ghép bằng hàn
2/ Mố?i ghép bằng chốt trong ròng rọc
3/ Mối ghép bằng đinh tán
4/ Mố?i ghép bằng chốt trong bản lề
BÀI :
MỐI GHÉP ĐỘNG
I. THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG:
1/ Khái niệm:
Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.
Thế nào là một mối ghép động? Cho ví dụ
Ví dụ: khớp quay ở quạt máy, ổ trục giữa xe đạp, .
2/ Phân loại khớp động:
Khôùp tònh tieán
Khôùp quay
Khôùp caàu
2./ PHÂN LOẠI KHỚP ĐỘNG :
Gồm các loại thường gặp sau:
- Khớp tịnh tiến
- Khớp quay
- Khớp cầu
- Khớp vít
a/Cấu tạo:
II. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG:
?Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến này là mặt gì?
- Mặt phẳng
1/ KHỚP TỊNH TIẾN
?Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến trong mô hình piston - xylanh là mặt gì?
a/Cấu tạo:
- Mặt trụ tròn
?Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến trong mô hình con đội là mặt gì?
- Mặt phức tạp
a/Cấu tạo:
a/Cấu tạo:
Mặt tiếp xúc của khớp tịnh tiến gồm:
- Mặt phẳng
- Mặt trụ tròn
- Mặt phức tạp
b/ Đặc điểm :
- Trong khớp tịnh tiến, mỗi chi tiết chỉ có một chuyển động tịnh tiến thẳng so với chi tiết kia.
?Thế nào là khớp tịnh tiến ?
?Khi khớp tịnh tiến hoạt động, hai chi tiết trượt trên nhau liên tục sẽ sinh ra lực gì ?
Gia công mặt phẳng
Tra dầu mỡ
Do 2 chi tiết trượt lên nhau, tạo ma sát lớn làm cản trở chuyển động và mài mòn chi tiết.
-Hướng khắc phục ?
Để giảm ma sát, các chi tiết phải được gia công nhẵn bóng và được bôi trơn bằng dầu mỡ.
b/ Đặc điểm :
c/ Ứng Dụng:
Thường gặp ở cơ cấu biến đổi chuyển động nào ?
- Thường dùng ở những thiết bị biến chuyển động tròn thành chuyển động thẳng và ngược lại.
VD: Bàn trượt của máy tiện, êtô, .
2/ KHỚP QUAY:
a/Cấu tạo:
?Thế nào là khớp quay ?
- Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia .
b/ Ứng Dụng:
Thường gặp ở cơ cấu chuyển động nào ?
- Thường dùng ở những thiết bị , máy như :
VD: Bản lề cửa , xe đạp , xe máy , quạt điện...
DẶN DÒ:
Tham khảo phần "Truyền chuyển động".
Tìm những ví dụ về truyền chuyển động trong máy móc.